Dành cho bé, Mẹ và bé

Bệnh trí nhớ kém ở trẻ em: nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả và cách khắc phục

Nhắc đến vấn đề trí nhớ kém, nhiều người chỉ nghĩ chỉ xảy ra ở người cao tuổi. Nhưng đó là một sai lầm tình trạng trí nhớ kém hiện nay còn xảy ra ở những người trẻ thậm trí ở mức độ càng ngày càng tăng cao. Vậy bệnh trí nhớ kém ở trẻ em là gì? nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả và cách ba mẹ giúp trẻ học nhanh nhớ lâu khắc phục tình trạng này như thế nào hãy cùng tham khảo trong bài viết dưới đây.

1 Bệnh trí nhớ kém ở trẻ em là gì?

Bệnh trí nhớ kém ở trẻ em hay còn gọi là suy giảm trí nhớ ở trẻ em là hiện tượng não bộ suy giảm chức năng hoặc quá trình vận chuyển những thông tin và trí nhớ về vỏ não bị ngưng trệ. Bệnh còn được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như suy giảm nhận thức, chứng suy giảm trí nhớ, hội chứng suy giảm trí nhớ, suy giảm chức năng nhận thức… Và dù với bất cứ tên gọi nào thì chung quy đều diễn tả tình trạng não bộ và trí nhớ sa sút theo thời gian.

benh-tri-nho-kem-o-tre-em

Theo một cuộc khảo sát gần đây phát hiện 85% số người trẻ than phiền rằng bị tình trạng trí nhớ kém, khó tập trung trong công việc và học tập. Những dấu hiệu phổ biến của thực trạng này là hay quên (làm trước quên sau), mất tập trung, tư duy kém, tính tình thanh đổi, stress…

Và trong nhóm tuổi dưới 30 tuổi thì học sinh tiểu học đang là đối tượng gia tăng tình trạng trí nhớ kém. đáng ra, đây là độ tuổi có trí nhớ tốt nhất). Biểu hiện rất thường thấy đó là sự mất tập trung trong học tập, mệt mỏi, căng thắng và lo âu khi phải đối mặt với bài vở, áp lực thi cử, một phần căng thẳng đến từ những mâu thuẫn học đường.

>>> Xem thêm: Cốm trí não Noben Kid có tốt không?

2 Nguyên nhân bệnh trí nhớ kém ở trẻ em

Suy giảm trí nhớ ở trẻ em có thể xảy ra ở bất kỳ trẻ nào, kể cả những trẻ có điều kiện sức khỏe và chăm sóc tốt. Đặc biệt là trong cuộc sống phát triển với nhiều tác động tiêu cực như hiện nay, có không ít các tác nhân làm ảnh hưởng đến trí não của trẻ.

Các nguyên nhân khiến trẻ bị suy giảm trí nhớ :

-Trẻ bị sinh non, sức đề kháng yếu, thường xuyên đau ốm, trẻ béo phì hoặc suy dinh dưỡng đều có khả năng có trí nhớ kém hơn các trẻ phát triển bình thường, khỏe mạnh.

– Những trẻ có sức khỏe yếu, bị sinh non, bị suy dinh dưỡng hoặc mắc bệnh béo phì. Thì khả năng tập trung, tiếp thu, phản ứng, ghi nhớ của các bé này chậm hơn các bé bình thường.

– Do trẻ không được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng giúp ích cho quá trình ghi nhớ của não bộ.

– Giấc ngủ có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển não bộ, trong đó có trí nhớ và sự tập trung. Trẻ ngủ không đủ giấc hoặc không đúng khoa học cũng sẽ khiến cho khả năng ghi nhớ giảm sút trầm trọng.

benh-tri-nho-kem-o-tre-em-2

– Trẻ gặp vấn đề về tâm lý, luôn trong trạng thái lo sợ với thầy cô, bố mẹ, thường xuyên bị quát mắng,…

– Do trẻ bị vấn đề về tâm lý, ba mẹ hay so sánh trẻ với những bé khác giỏi hơn, trẻ thấy tự ti, thất vọng, lo sợ, căng thẳng.

-Khối lượng kiến thức cần ghi nhớ vượt quá khả năng của con, gây cho trẻ sự áp lực, mệt mỏi

– Do trẻ bắt đầu hình thành nhân cách, trẻ muốn chứng tỏ mình không thích bị gò ép, hoặc không hứng thú với việc học tập.

– Tổn thương não bao gồm cả các chấn động ảnh hưởng đến não bộ, khu vực lưu trữ ký ức và sự tác động từ môi trường đến não. Đối với trường hợp bị tác động bởi môi trường đó là sự ảnh hưởng của khói thuốc, các chất kích thích… đến não, làm não bị tê liệt hoặc xảy ra những xung đột dẫn đến suy giảm trí nhớ.

>>> Xem thêm: Siêu trí nhớ học đường là gì?

3 Biểu hiện của bệnh trí nhớ kém ở trẻ em

Trẻ có trí nhớ kém sẽ có biểu hiện:

– Đãng trí.

– Giảm khả năng tập trung nhất là trong học tập.

benh-mat-tri-nho-nguoi-tre

– Giảm khả năng giữ ý nghĩa lâu dài.

– Bỗng dưng quên đi việc dự định làm từ trước.

– Quên tên một người quen.

– Hay lặp đi lặp lại một câu hỏi.

– Quên để đồ ở đâu.

– Khó khăn trong việc tìm từ hoặc dùng sai từ để diễn tả.

– Quên những điều mà trước đây vẫn thường quên.

– Không thể hoàn thành tốt những công việc quen thuộc hàng ngày.

– Lạc đường ở những nơi quen thuộc.

– Thay đổi cảm xúc hoặc hành vi mà không có lý do rõ ràng.

4 Hậu quả của bệnh suy giảm trí nhớ ở trẻ em

Khi mắc bệnh trí nhớ kém ở trẻ em, bé sẽ gặp phải những hậu quả sau.

– Bé sẽ bị giảm khả năng tập trung hay việc ghi nhớ bài dẫn đến chất lượng và kết quả học tập không được như ý muốn.

– Khi mắc bệnh, bé yêu của bạn sẽ trở nên thụ động với môi trường xung quanh, hơn nữa bé sẽ bị giảm khả năng tư duy và sáng tạo.

– Trí nhớ kém dẫn đến bé dễ bị kích động, cáu gắt, thay đổi tính cách khiến các chức năng của não bé bị rối loạn, hệ thống mạch máu trong cơ thể bị suy yếu.

– Trẻ có trí nhớ kém dễ bị kích động, cáu gắt, thay đổi tính tình.

– Trẻ trí nhớ kém sẽ ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý của bé, bé sẽ nghĩ bản thân mình kém cỏi, lâu dần trở nên tự ti, khép kín và không giao tiếp với cộng đồng.

>>>  Cốmtrí não G-Brain có tốt không?

5 Giải pháp khắc phục suy giảm trí nhớ ở trẻ em

Những bé bị bệnh trí nhớ kém lâu dần sẽ bị sa sút trong học tập, cảm thấy chán nản, tự ti, sống khép mình, ảnh hưởng đến tâm lý của con. Chính vì thế, cha mẹ cần nhanh chóng tìm kiếm giải pháp khắc phục cho bé càng sớm càng tốt. Để khắc phục tình trạng bệnh trí nhớ kém ở trẻ, các bậc phụ huynh có thể áp dụng các biện pháp sau đây cho trẻ:

Dinh dưỡng đầy đủ: bổ sung chế độ dinh dưỡng cho trẻ với các thành phần các chất tốt cho sự phát triển của não bộ và trí nhớ. Chất dinh dưỡng có thể đến từ nguồn thực phẩm hàng ngày (cá hồi, bí đỏ, bơ, mật ong, trứng gà,…), bổ sung thêm các loại sữa tăng cường trí não cho trẻ (sữa bột, sữa tươi,…), thực phẩm chức năng bổ não,…

Giấc ngủ tốt: Giấc ngủ là rất cần thiết cho trí nhớ của trẻ. Một giấc ngủ chất lượng không chỉ giúp trẻ có sức khỏe tốt và lanh lợi mà còn giúp cho bộ não tập hợp và tiếp thu những hiện tượng trẻ học được trong ngày. Vì thế cha mẹ nên rèn luyện cho trẻ thói quen đi ngủ đúng giờ và tạo điều kiện cho trẻ được ngủ đủ giấc để học bài mau thuộc hơn.

Tập thể dục hàng ngày: Khuyến khích trẻ tập thể dục thể thao hàng ngày giúp cho tinh thần thư giãn, đồng thời giúp máu lưu thông tốt để cung cấp đủ oxy và dưỡng chất nuôi dưỡng tế bào não.

giai-phap-khac-phuc-benh-suy-giam-tri-nho-tre-em

– Tâm lý thoải mái: cha mẹ không nên đặt quá nhiều áp lực cho con trong việc học tập. Thay vào đó hãy động viên, khích lệ, cho con tham gia các hoạt động thể chất để cải thiện sức khỏe và mở mang đầu óc, giao tiếp nhiều với bạn bè cùng trang lứa.

Song song đó ba mẹ cũng nên bổ sung cho bé những thực phẩm bổ sung và tăng cường trí não cho trẻ.

com-tri-nao-g-brain

Với những trẻ lười ăn cũng như khó khăn trong việc khích lệ tập luyện, cha mẹ có thể lựa chọn sản phẩm cốm trí não G-Brain hoặc là cốm trí não Noben Kid. Sản phẩm được chiết xuất 100% từ thiên nhiên như chiết xuất hạt óc chó, hoạt chất DHA chiết xuất từ hạnh nhân,… giúp bổ sung cho trí não các thành phần DHA bị thiếu hụt gây ảnh hưởng đến trí nhớ. Cùng với đó là thành phần vitamin A, B1, B6,… dồi dào giúp trí nhớ của trẻ phát triển cao hơn bạn bè đồng trang lứa. Sản phẩm đạt chuẩn chất lượng của WHO và được cấp phép bởi Bộ Y tế Việt Nam, hoàn toàn an toàn và phù hợp với thể trạng của trẻ em Việt Nam.

Sử dụng thực phẩm tăng cường trí não là cách mà nhiều bậc phụ huynh ngày nay đang tin dùng và đạt hiệu quả rất cao.

6 Kết luận

Bệnh trí nhớ kém ở trẻ em đang có xu hướng tăng dần khiến rất nhiều trẻ mất tập trung trong học tập, mệt mỏi, căng thắng và lo âu khi phải đối mặt với bài vở, áp lực thi cử. Do vậy, ba mẹ nên mua thực phẩm từ thiên nhiên tăng cường trí não cho bé sử dụng thời gian và theo dõi quá trình phát triển của bé nhé!

ĐỂ ĐẶT CỐM TRÍ NÃO G-BRAIN

Hiện nay cốm trí não G-Brain được phân phối chính hãng và độc quyền bởi công ty cổ phần Grand Nutrition. Để mua được sản phẩm chính hãng bạn có thể mua trên website chính thức TẠI ĐÂY để tránh hàng giả, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng.